Tủ bếp có cửa sổ là một thiết kế đầy tính sáng tạo và vô cùng tuyệt vời, giúp cho nhà bếp có thể lấy được nguồn sáng tự nhiên, không gian dường như tươi sáng hơn nhờ khung cửa sổ này
Những lợi ích mà tủ bếp có cửa sổ mang lại
· Giúp phòng bếp thoáng đãng hơn, không bị tù túng, ngộp ngạt
· Có thể xua đi phần nào mùi khói, dầu mỡ trong lúc nấu ăn
· Hạn chế tình trạng ẩm mốc
· Tạo điểm nhấn, mang lại vẻ đẹp cho căn bếp
· Đặt đúng hướng phong thủy tốt sẽ đem lại nhiều điều may mắn
Hướng
dẫn thiết kế tủ bếp có cửa sổ
Kiểu
dáng cửa sổ
Bạn có thể lựa chọn kiểu dáng tùy vào không gian và sở thích bản thân. Có nhiều dáng cửa sổ nhưng thông dụng nhất vẫn là cửa sổ hình chữ nhật.
Dưới đây là một số
kiểu dáng cửa sổ cho tủ bếp đẹp:
- Cửa sổ phòng bếp hình chữ
nhật: các cạnh được thiết kế vuông vức mang lại cảm giác chắn
chắc,vững chãi. Ngoài ra trong phong thủy hình chữ nhật còn đại diện cho
sự chuyển động. Sắp xếp các ô cửa sổ theo “sinh – lão – bệnh – tử” giúp
gia tăng sinh khí trong căn bếp
- Cửa sổ phòng bếp kiểu dàn
ngang: lối thiết kế giúp lấy được nhiều ánh sáng tự nhiên phong bếp. Loại
cửa này phù hợp với các căn bếp có hướng nhìn ra sân vườn theo hướng không
gian mở.
- Cửa sổ phòng bếp hình
đứng: được bố trí theo phương thẳng đứng và hẹp
ngang. Loại cửa này thích hợp với các không gian bếp có diện tích nhỏ của
nhà ở chung cư.
Hướng
đặt cửa sổ
Hướng cửa sổ rất quan
trọng trong thiết kế nhà bếp. Không những liên qua đến vấn đề lấy sáng mà còn anh
hưởng đến phong thủy của ngôi nhà.
Cửa
sổ có view nhìn ra hồ bơi thoáng mát
Theo vị trí địa lý, xửa
sổ nên được đặt ở hướng Đông. Đây là hướng nhận được nhiều ánh năng tinh mơ của
bình minh. Và nên tránh hướng Tây và Tây Bắc. Hướng này là hướng mặt trời lặn,
mang ánh nắng chói chang, gay gắt. Ngoài ra còn có gió mạnh làm tắt lửa bếp.
Theo phong thủy thì hướng
Đông cũng là hướng tốt, thích hợp cho việc đặt hướng nhà cũng như hướng cửa sổ.
Về mặt phong thủy, cửa sổ không được đặt đối diện bàn ăn. Điều này sẽ khiến tài lộc bị thổi bay và ảnh hưởng đến hòa khí gia đình.
XEM THÊM: Hướng bếp là gì? Đặt hướng bếp thế nào mới được coi là chuẩn?
Xác
định kích thước
Kích thước phổ biến của tủ bếp
- Tủ bếp dưới: Độ cao 800mm – 900mm; Chiều sâu từ 450mm – 500mm
- Tủ bếp trên: Chiều cao từ 350mm – 900mm,
chuẩn nhất là 700mm ; Chiều sâu 30mm
– 35mm
- Khoảng cách giữa tủ trên và t dưới
là 400mm – 600mm, kích thước là 700mm
- Chiều cao từ 2,4m – 2,5m, tầm với mở cửa tủ trên tối đa từ 1,8m – 1,9m
Cửa sổ cũng cần thiết kế tương đồng với diện tích phòng biếp theo tỷ lệ nhất định. Nếu phòng bếp lớn mà cửa sổ thì sẽ không mang đủ ánh sáng vào phòng. Ngược lại nếu cửa sổ quá lớn mà nhà bếp lại nhỏ sẽ tốn nhiều diện tích, gây mất cân bằng.
Vì thế kích thước cửa sổ cần hài hòa với kích thước căn phòng.
Thông thường khi thiết kế cửa sổ, người ta sẽ chọn điểm bắt đầu của cửa sổ nằm ngang với chiều cao của tủ bếp dưới hoặc bàn ăn trở lên.
Kích thước tủ bếp và cửa sổ tương ứng với diện tích phòng
Vật
liệu làm tủ bếp có cửa sổ
Trên thị trường hiện nay đa dạng về vật liệu, mỗi vật liệu đều có ưu nhược điểm khác nhau và giá thành khác nhau. Tùy theo nhu cầu, phong cách thiết kế cũng như tài chính mà bạn lựa chọn vật liệu phù hợp cho tủ bếp của mình
Đối với cửa sổ, bạn cũng cần lựa chọn vật liệu kỹ lưỡng để
đảm bảo tính an toàn. Phần khung có thể làm bằng gỗ hoặc thép không gỉ kết hợp
với kính cường lực. Các vật liệu này có độ cứng và chắc chắn cao, có thể chịu
được chạm mạnh cũng như các tác động lực khác.
XEM THÊM: 20+ Mẫu tủ bếp có cửa sổ hô biến căn bếp thành thiên đường
Đăng nhận xét